Giỏ hàng

×

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Tổng 0  ₫

Xem giỏ hàngThanh toán

Giáo viên hay dùng phần mềm nào để làm thiết bị dạy học số cấp tiểu học

Posted on Tin tức, Công nghệ dạy học 28 lượt xem

Các xu hướng quốc tế về giáo dục công nghệ. Đó là: Chương trình phát triển khả năng: Các chương trình công nghệ có tất cả các tính năng của chương trình Một chương trình giáo dục nhằm phát triển các kỹ năng  và phẩm chất của học sinh

Google Classroom

Định hướng sử dụng

b. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học

Gợi ý 1: Tổ chức lớp học trực tuyến ở dạng từ xa hoàn toàn (fully e-Learning)

Ý tưởng: Giáo viên cần tạo và quản lí một lớp học ảo - virtual classroom để tiến hành dạy học trực tuyến hoàn toàn qua mạng Internet cho học sinh khi triển khai hoạt động vận dụng trong bài học.

Thực hiện:

- Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo lớp học trực tuyến, xây dựng và tổ chức sẵn hoạt động học tập Vận dụng, thêm/bớt học sinh vào lớp học, tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến, trao đổi, thảo luận, giám sát, phản hồi và chấm điểm cho học sinh.

- Học sinh: Tham gia vào lớp học trực tuyến, thực hiện nhiệm vụ học tập; nộp sản phẩm; thực hiện trao đổi và thảo luận với giáo viên và học sinh trong lớp.

Gợi ý 2: Xây dựng môi trường chia sẻ nguồn học liệu số (learning resources/open educational resources)

Ý tưởng: Giáo viên cần tạo một môi trường chia sẻ trực tuyến nguồn học liệu số về bài Sông và hồ cho học sinh làm việc ở nhà trước khi lên lớp học truyền thống.

Thực hiện:

- Giáo viên: Sử dụng Google Classroom để tạo một môi trường chia sẻ nguồn học liệu số và tổ chức một cách khoa học các nguồn tài nguyên, sau đó tiến hành chia sẻ cho những người khác.

- Người được chia sẻ tài nguyên: Tham gia theo đường liên kết chia sẻ của giáo viên để có thể tìm kiếm, khai thác và sử dụng nguồn học liệu chia sẻ; đồng thời cũng có thể đăng bình luận hoặc viết nhận xét cá nhân đối với tài nguyên chia sẻ. 

Microsoft Teams

Định hướng sử dụng

b. Một số gợi ý ứng dụng trong dạy học, giáo dục

Microsoft Teams có thể ứng dụng vào trong dạy học và giáo dục như tình huống ở gợi ý 1, 2, 3, và 4, phần này sẽ không trình bày lại. Phần tiếp theo sẽ trình bày gợi ý minh hoạ ở các tình huống khác và được đánh số tiếp nối.

Gợi ý: Tổ chức buổi học trực tuyến để dạy học đồng bộ theo thời gian thực

Ý tưởng: Giáo viên cần tổ chức học trực tuyến (hội thoại trực tuyến - video conference) để dạy học đồng bộ theo thời gian thực.

- Một số hoạt động trong học trực tuyến có thể tổ chức tương tự như lớp học trực tiếp nếu khai thác hiệu quả các tính năng theo kịch bản sư phạm hay kế hoạch dạy học cụ thể.

- Có thể sử dụng khi tổ chức các hoạt động hay chuỗi hoạt động để tính điểm và đánh giá kết quả học tập (quá trình) tương đương với hoạt động trên lớp học truyền thống.

Thực hiện:

˗ Giáo viên: Sử dụng Microsoft Teams để tạo buổi học trực tuyến, thực hiện chia sẻ địa chỉ học (link) hay mã truy cập (Team code) cho học sinh tham gia.

˗ HS tham gia và thực hiện nhiệm vụ học tập.

Với nhiều mẫu biểu đồ, cùng khả năng thay đổi màu nền, font chữ, màu chữ, Mathenlisa giúp cho những kế hoạch tương lai và bản đồ tư duy của chúng ta trực quan, dễ nhìn và nổi bật hơn. Đặc biệt, phần mềm này còn được kết nối với Mathenlisa  nên người dùng có thể dễ dàng chia sẻ ý tưởng của mình với những người khác.

Ngoài ra, nếu bạn đang sử dụng smartphone, và muốn dùng ứng dụng này trên chính thiết bị cầm tay của mình,

Mathenlisa là một trình soạn thảo văn bản cực hay và được đánh giá rất cao. Nó đặc biệt phù hợp với những người có sở thích viết lách, hoặc nếu bạn là một giáo viên môn Văn, thì đây cũng là lựa chọn không thể tốt hơn để bạn thể hiện khả năng của mình.

Tuy không có tính năng thiết lập đồ họa hay các định dạng khác, nhưng Mathenlisa được thiết kế với một giao diện đơn giản, thoải mái về tư duy, và có thể cho ẩn đi những tính năng không cần thiết khác,qua đó, giúp người dùng tập trung hơn vào công việc họ đang làm. Đặc biệt, đối với các phiên bản iPad, dịch vụ lưu trữ trực tuyến Dropbox cũng được tích hợp nhằm giúp người dùng liên kết với các thiết bị khác, như máy tính.


Bình luận