Giỏ hàng

×

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Tổng 0  ₫

Xem giỏ hàngThanh toán

Hướng dẫn tạo thí nghiêm ảo bằng các phần mềm do bộ giáo dục hướng dẫn

Posted on Tin tức, Công nghệ dạy học 790 lượt xem

Khởi tạo và quản lý lớp học trực tuyến dễ dàng

Giáo viên có thể khởi tạo lớp học trực tuyến một cách dễ dàng và có nhiều công cụ để quản lý lớp học như điểm danh, báo cáo...

Xây dựng bài giảng trực tuyến từ nhiều định dạng

Giáo viên có thể xây dựng và thiết kế bài giảng trực tuyến để học sinh tự học với nhiều dịnh dạng từ video, tài liệu, bài giảng scorm, bài học dạng text, bài tập...

Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo qua mạng là việc sử dụng các trang thiết bị điện tử, phần mềm, học liệu điện tử và mạng viễn thông (chủ yếu là mạng Internet) hỗ trợ các hoạt động dạy và học nhằm đổi mới phương pháp dạy – học, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo. Một số một mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo qua mạng phổ biến là:

a) Đào tạo kết hợp (Blended learning) là việc kết hợp phương thức học tập điện tử (e-Learning) với phương thức dạy – học truyền thống (theo đó người dạy và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và chất lượng giáo dục.

b) Học tập điện tử (e-Learning) là hình thức học tập qua đó người học có thể tự học mọi lúc, học mọi nơi thông qua các học liệu điện tử đa phương tiện (lời giảng, lời thuyết minh, âm thanh, hình ảnh, video, đồ họa…). Các hình thức học tập như m-Learning (học thông qua thiết bị di động: điện thoại thông minh, máy tính bảng, màn hình tương tác), u-Learning (học thông qua các phương thức tương tác thực tế ảo diễn ra bất kỳ nơi nào), hay smart-Learning (phương tiện học tập thông minh) đều là các hình thái của học tập điện tử e-Learning.

2. Học liệu điện tử là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: sách giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra đánh giá, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo...

3. Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System): là hệ thống phần mềm cho phép tổ chức, quản lý và triển khai các hoạt động đào tạo qua mạng từ lúc nhập học đến khi người học hoàn thành khóa học qua mạng; giúp cơ sở đào tạo theo dõi và quản lý quá trình học tập của người học; tạo ra môi trường dạy và học ảo; giúp giáo viên giao tiếp với người học trong việc giao bài tập, trợ giúp, giải đáp; giúp người học có thể theo dõi được tiến trình học tập, tham gia các nội dung học qua mạng, kết nối với giáo viên và các học viên khác để trao đổi bài.

4. Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management System): là hệ thống phần mềm quản lý kho nội dung học tập qua mạng, cho phép tổ chức lưu trữ và phân phát các nội dung học tập tới người học. Hệ thống quản lý nội dung học tập có sự phối hợp chặt chẽ với hệ thống quản lý học tập (để truyền tải nội dung học tập tới người học) và phần mềm công cụ soạn bài giảng (để tạo ra các nội dung học tập).

Tuy nhiên, khi trẻ còn nhỏ, nhiều cha mẹ không yên tâm để con tiếp xúc với các dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. Do đó, việc tạo nên một phòng thí nghiệm "ảo" tại nhà vừa giúp trẻ có thể tiếp xúc với khoa học một cách an toàn, dưới sự giám sát của cha mẹ. 

Phòng thí nghiệm "ảo" là không gian cho trẻ thực hiện các thí nghiệm tại nhà thông qua các video hướng dẫn trực tuyến và cha mẹ. Để tạo ra phòng thí nghiệm "ảo" cha mẹ cần thực sự chuẩn bị các bước sau đây:

Sắp xếp không gian

Với cách hoạt động đơn giản, phòng thí nghiệm ảo không cần không gian rộng, kín, đầy đủ dụng cụ như phòng thí nghiệm thông thường. Cha mẹ chỉ cần sắp xếp cho con một nơi đủ để xếp một chiếc bàn có khoảng cách hợp lý với thiết bị thông minh để không ảnh hưởng tới mắt của trẻ khi xem hướng dẫn. 

Tìm kiếm nguồn video hướng dẫn

Hiện trên nền tảng Internet có rất nhiều nguồn hướng dẫn thí nghiệm thực hành cho trẻ, tuy nhiên, cha mẹ cần ở cạnh con bất cứ lúc nào để kiểm soát nội dung con tiếp nhận. 

Hiện, VnExpress phối hợp cùng Viện Khoa học hàn lâm Nga - Naooka - thực hiện chuyên mục Kid Lab để cung cấp hàng trăm video hướng dẫn thí nghiệm đơn giản cho trẻ. Chỉ với những dụng cụ quen thuộc như cốc, bóng bay, màu nước..., trẻ có thể nắm được kiến thức về cơ học, chất lỏng, dao động...  

Để đảm bảo an toàn khi thực hiện tại nhà, cha mẹ nên chọn các thí nghiệm sử dụng dụng cụ đơn giản, quen thuộc trong gia đình như cốc, tăm, ống hút... 

Bên cạnh đó, để tạo thêm hứng thú khám phá khoa học cho trẻ, cha mẹ nên chọn cho trẻ các thí nghiệm liên quan đến dụng cụ trẻ yêu thích như bóng bay, màu nước... Đây là phương pháp giúp trẻ vừa học vừa chơi hiệu quả. 

Các bước để xem video và thực hành cùng trẻ:

- Đăng ký tài khoản trên VnExpress để bắt đầu truy cập Kid lab

- Cha mẹ xem trước video và chuẩn bị các vật liệu cần thiết

- Bố mẹ hỏi trẻ về những đồ dùng mà mình nhìn thấy và chức năng của chúng

- Sau đó, phụ huynh miêu tả sẽ làm gì với đồ vật để trẻ phán đoán điều gì xảy ra trong đó, định hướng trẻ hình thành kỹ năng phân tích, kích thích trí tò mò...

- Người lớn bắt đầu thí nghiệm để kiểm tra lý thuyết các dự đoán, nếu trẻ đủ kỹ năng thì nên để trẻ thực hiện, những hoạt động phức tạp phụ huynh hỗ trợ.

- Sau khi kết thúc thí nghiệm, cha mẹ gợi ý để trẻ nói ra những kết luận của riêng mình. Người lớn thăm dò bằng các câu hỏi "Con học được điều gì hôm nay, hiện tượng gì đã xảy ra trong thí nghiệm..."

Điều 3. Nguyên tắc chung ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng

1. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng phải tuân thủ các quy định tại Thông tư này và các quy chế đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành, đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả đào tạo.

2. Hệ thống công nghệ thông tin liên quan đào tạo qua mạng phải đảm bảo các quy định pháp luật có liên quan về ứng dụng công nghệ thông trong cơ quan nhà nước và các quy định về an toàn, an ninh thông tin.

Điều Nội dung đào tạo qua mạng

Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định môn học, học phần trong các chương trình đào tạo của đơn vị được phép thực hiện qua mạng (gọi chung là học phần đào tạo qua mạng) trên cơ sở các quy định của Quy chế đào tạo hiện hành. Nội dung các học phần đào tạo qua mạng có khối lượng, nội dung và cấu trúc kiến thức tương đương với các học phần thuộc chương trình cùng ngành học, cấp học.

Điều Chuẩn đóng gói e-Learning

Các học liệu điện tử, bài giảng điện tử e-Learning, hệ thống LMS, LCMS khuyến khích áp dụng các chuẩn đóng gói phổ biến trên thế giới như: SCORM (Sharable Content Object Reference Model), AICC (Aviation Industry Computer-Based Training Committee).

Điều Sử dụng phần mềm mã nguồn mở

Khuyến khích các cơ sở đào tạo khai thác sử dụng các hệ thống phần mềm mã nguồn mở trong tổ chức đào tạo qua mạng (Phụ lục kèm theo Thông tư này).

Dự án thiết bị dạy học số Mathenlisa

Địa chỉ: Số 15 Ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội

Hotline : 0948986486

YouTube: https://www.youtube.com/watch?v=bpsGot0clOA


Bình luận