Sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan. Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng.
Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Nếu bạn đang có một mớ ý tưởng đang rối như mớ bòng bong trong đầu mà chưa biết làm sao để giải quyết, hay sắp xếp nó theo trình tự để có thể dễ hình dung, nhưng cũng không bỏ sót thì đây chính là lúc cần sử dụng tới bản đồ tư duy này. Mathenlisa cho phép người dùng sử dụng máy tính để lưu lại, xây dựng, và chia sẻ ý tưởng của mình với người khác thông qua các biểu mẫu dạng sơ đồ. Thậm chí, phần mềm này còn có thể phác thảo ra những suy nghĩ trong đầu chúng ta một cách khá rõ ràng và chi tiết.
Với nhiều mẫu biểu đồ, cùng khả năng thay đổi màu nền, font chữ, màu chữ, Mathenlisa giúp cho những kế hoạch tương lai và bản đồ tư duy của chúng ta trực quan, dễ nhìn và nổi bật hơn. Đặc biệt, phần mềm này còn được kết nối với Microsoft Office nên người dùng có thể dễ dàng chia sẻ ý tưởng của mình với những người khác.
Ngoài ra, nếu bạn đang sử dụng smartphone, và muốn dùng ứng dụng này trên chính thiết bị cầm tay của mình,
Mathenlisa là một trình soạn thảo văn bản cực hay và được đánh giá rất cao. Nó đặc biệt phù hợp với những người có sở thích viết lách, hoặc nếu bạn là một giáo viên môn Văn, thì đây cũng là lựa chọn không thể tốt hơn để bạn thể hiện khả năng của mình.
Tuy không có tính năng thiết lập đồ họa hay các định dạng khác, nhưng Mathenlisa được thiết kế với một giao diện đơn giản, thoải mái về tư duy, và có thể cho ẩn đi những tính năng không cần thiết khác,qua đó, giúp người dùng tập trung hơn vào công việc họ đang làm. Đặc biệt, đối với các phiên bản iPad, dịch vụ lưu trữ trực tuyến Dropbox cũng được tích hợp nhằm giúp người dùng liên kết với các thiết bị khác, như máy tính.
Xây dựng môi trường học tập an toàn và thoải mái, phát huy tối đa tính dân chủ trong lớp học; đảm bảo mọi học sinh đều có cơ hội trao đổi, thảo luận trong các tình huống học tập đa dạng trong và ngoài lớp học. Khai thác có hiệu quả hệ thống các thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lý thiết bị, phương tiện dạy học là nguồn tri thức về đố itượng công nghệ.
Coi trọng các nguồn tư liệu ngoài sách giáo khoa và hệ thống các thiết bị được trang bị; khaithác triệt để những lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học trên các phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác soạn bài giảng, tìm kiếm các hình ảnh, hình vẽ sinh động, âm thanh… làm tăng độ hấp dẫn của bài giảng
Quản lý lớp học, theo dõi sinh hoạt của các em. Nắm bắt thông tin và lưu trữ liệu.
Nhắc nhở các em nhỏ trong lớp cũng như ở nhà. Cùng phụ huynh nắm bắt tình hình học tập và hỗ trợ các em tập đọc, viết… Dạy học trực tuyến, kết nối với các em nhỏ ở mọi khoảng cách, đặc biệt trong thời điểm dịch covid
Đánh giá, phân loại học sinh tiểu học. Các trường sẽ thông báo kết quả tới các em từ đó đưa ra phương pháp tốt nhất để cho các em cả thiện kỹ năng học tập và kỹ năng sống hơn
Sáng tạo là biểu hiện của tài năng trong những lĩnh vực đặc biệt nào đó, là năng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng mới và muốn xác định được mức độ sáng tạo cần phải phân tích các sản phẩm sáng tạo. Sáng tạo được hiểu là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới tự nhiên, xã hội phù hợp với các mục đích và nhu cầu của con người trên cơ sở các qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động đặc trưng bởi tính không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất.
Sáng tạo là một thuộc tính nhân cách tồn tại như một tiềm năng ở con người. Tiềm năng sáng tạo có ở mọi người bình thường và được huy động trong từng hoàn cảnh sống cụ thể
Hoạt động TNST trong từng môn học được hiểu là sự vận dụng kiến thức đã học và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách sáng tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở trường, ở nhà hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp
Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách.
Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.
Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân…
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có các tác dụng là:
- Định hướng cho hoạt động, là cơ sở để chọn lựa nội dung và điều chỉnh hoạt động,
- Căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động
- Kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò Tùy theo chủ đề của HĐTNS, đặc điểm HS và hoàn cảnh riêng của mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu sẽ được cụ thể hóa và mang màu sắc riêng. Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời các câu hỏi sau:
- Hoạt động này có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào? (Khối lượng và chất lượng đạt được của kiến thức?)
- Những kỹ năng nào có thể được hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt được sau khi tham gia hoạt động?
- Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh sau hoạt động?